LIB 6038 - Thông tin khoa học xã hội và văn hóa nghệ thuật

Thứ sáu - 20/08/2021 23:32
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA: Thông tin - Thư viện
-----------------------

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT

Social science and  culture& art information system

1. Thông tin về nhóm biên soạn đề cương / giảng viên
1.1. Giảng viên 1

          Họ và tên  : Chu Ngọc Lâm
          Học hàm, học vị : Giảng viên Tiến sĩ, chuyên viên cao cấp
Thời gian làm việc:
          Địa điểm làm việc   : Khoa Thông tin Thư viện, Đại học KHXH&NV
          Địa chỉ liên hệ (NR): P.102, TT Quân đội 32 Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm, HN
          Điện thoại (NR)      : 04-38231232                   DĐ: 0912075218
          Email                     :
cnlam1950@yahoo.com.vn
          Các hướng nghiên cứu chính: Thư viện học, Thông tin học, Thông tin khoa học xã hội và Văn hóa - Nghệ thuật; Quản lý cơ quan Thông tin - Thư viện; sản phẩm dịch vụ Thông tin -Thư viện, Thư viện công cộng, Công tác địa chí Thư viện;
1.2. Giảng viên 2
          Họ và tên : Lê Văn Viết
          Học hàm, học vị :  Giảng viên , TS, CVC, Phó Giám đốc TVQG Việt Nam
Thời gian làm việc  :
            Địa điểm làm việc :  Thư viện Quốc gia, 31 Tràng Thi, Hà Nội
Đại chỉ liên hệ (NR):  Tập thể In Hậu cần, Phú Mỹ, Mỹ Đình, Từ Liêm, HN
          Điện thoại (DĐ)  : 0983666583-   0976381201
          Email  :
lviet@nlv.gov.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Thư viện học; Lịch sử sách; Thư viện và sự nghiệp Thông tin - Thư viện; Thư viện công cộng.
* Giảng viên 3
          Họ và tên  : Trần Thị Quý
          Học hàm học vị  :  Giảng viên chính, PGS.TS
Thời gian làm việc  :
          Địa điểm làm việc   : Khoa Thông tin Thư viện, Đại học KHXH&NV,
          ĐHQG Hà Nội, tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
          Điện thoại (DĐ)      : 04.38583903 - DĐ: 0913525419
2. Thông tin chung về học phần
          - Tên môn học  : Thông tin Khoa học xã hội và Văn hóa - Nghệ thuật
          - Mã môn học: LIB 6038
- Môn học:  Bắt buộc:
- Số tín chỉ: 02
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lên lớp       : 30 (Lý thuyết: 20, Bài tập: 6; Thảo luận: 4)
+ Thực hành: 0
+ Tự học       : 0
          - Địa chỉ khoa / Bộ môn phụ trách môn học:
          Khoa Thông tin - Thư viện; Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn -
          ĐHQGHN. Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại / Fax : 04-8583903
Email                 :
thongtinthuvien@gmail.com
3. Mục  tiêu và chuẩn đầu ra của học phần:
          3.1 Mục tiêu chung của học phần:
          Môn học trang bị cho học sinh cao học hệ thống những kiến thức về Thông tin Khoa học xã hội và Văn hóa - Nghệ thuật: Những khái niệm cơ bản, khái quát về công tác nghiên cứu, đào tạo trong lĩnh vực KHXH, Vai trò,vị trí của hoạt động Thông tin Khoa học xã hội, về hệ thống thông tin KHXH, nội dung hoạt động thông tin KHXH, về thực trạng hoạt động thông tin KHXH ở nước ta, chiến lược phát triển hoạt động thông tin KHXH ở nước ta hiện nay; Khái niệm Văn hóa - Nghệ thuật. Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật và vai trò của nó trong đời sống xã hội; Đặc điểm người  dùng tin và nhu cầu tin Văn hóa - Nghệ thuật; Tổ chức hoạt động và các sản phẩm, dịch vụ thông tin VHNT trên thế giới và Việt Nam; Những ưu điểm, hạn chế và yêu cầu đối với hoạt động thông tin VHNT Việt Nam. Trên cơ sở đó học viên có thể đánh giá được chất lượng hoạt động và tổ chức tốt các hoạt động Thông tin Khoa học xã hội và Văn hóa - Nghệ thuật  trong các cơ quan Thông tin - Thư viện Việt Nam.
3.2. Chuẩn đầu ra của học phần:
          * Về kiến thức:
  • Nắm được kiến thức chung về các ngành khoa học xã hội. Hiểu rõ vai trò của các ngành KHXH đối với sự phát triển xã hội mối quan hệ giữa các ngành KHXH với các bộ môn khác, các lĩnh vực hoạt động khác như đào tạo, quản lý xã hội, giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc tế. 
  • Nắm được các thông tin về hệ thống các tổ chức nghiên cứu và đào tạo KHXH ở trong và ngoài nước
  • Hiểu rõ được hệ thống thông tin KHXH ở Việt Nam và trên thế giới.
  • Hiểu rõ được nội dung hoạt động thông tin KHXH như: Nghiên cứu người dùng tin, xây dựng và phát triển nguồn tin KHXH, tạo lập và phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin KHXH, nội dung quản lý cơ quan thông tin KHXH.
  • Nắm vững thực trạng hoạt động thông tin KHXH ở nước ta hiện nay, các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động thông tin KHXH.
  • Nắm được các nội dung chính trong chính sách, chiến lược, kế hoạch phát triển hoạt động thông tin KHXH ở Việt Nam .
  • Hiểu được những vấn đề về lý luận chung về Thông tin khoa học xã hội và Văn hóa - Nghệ thuật, các định nghĩa, khái niệm, vai trò xã hội của Văn hóa - Nghệ thuật và Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật
  • Hiểu rõ đặc điểm người dùng tin và nhu cầu Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật
  • Nắm được vấn đề tổ chức hoạt động và các loại hình sản phẩm, dịch vụ Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật trên thế giới và ở Việt Nam
  • Nắm được các thành tựu và hạn chế trong hoạt động Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật ở nước ta.
  • Hiểu được các yêu cầu cấp bách đối với hoạt động Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay.
* Về kỹ năng :
  • Có kỹ năng xác định các nội dung chủ yếu trong việc tổ chức hoạt động thông tin phục vụ các ngành KHXH và Văn hóa - Nghệ thuật
  • Có các kỹ năng cơ bản trong việc đề ra mục tiêu và xây dựng kế hoạch hoạt động cho một cơ quan thông tin Thông tin Khoa học xã hội và Văn hóa - Nghệ thuật
  • Có khả năng xác định các tổ chức, cơ quan thông tin khoa học cần phối hợp trongg hoạt động tại một cơ quan Thông tin Khoa học xã hội và Văn hóa - Nghệ thuật.
  • Có một số kỹ năng cơ bản trong việc quản lý một cơ quan thông tin KHXH và Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật.
* Về thái độ
  • Say mê nghiên cứu tìm hiểu về nội dung môn học, tự giác trong nghiên cứu học tập, hoàn thành tốt các nhiệm vụ, bài tập được giao.
  • Có sự quan tâm và hiểu biết nhất định về các KHXH và Văn hóa - Nghệ thuật
4. Tóm tắt nội dung học phần
          Thông tin KHXH và VHNT là môn học nghiên cứu những phương pháp tổ chức và hoạt động thông tin phục vụ các ngành Khoa học xã hội và Văn hóa - Nghệ thuật, phục vụ phát triển kinh tế - Xã hội nói chung. Các nội dung chính của môn học: Tình hình hoạt động KHXH và VHNT; Bản chất của thông tin KHXH và VHNT; nội dung và thực trạng hoạt động của hệ thông tin KHXH và VHNT ở Việt Nam.
5. Nội dung chi tiết học phần.
5.1. Nội dung cốt lõi
          - Hệ thống thông tin KHXH ở Việt Nam và trên thế giới
          - Nội dung và thực trạng hoạt động thông tin KHXH ở nước ta
          - Các nội dung chính trong chính sách, chiến lược, kế hoạch phát triển hoạt động thông tin KHXH ở Việt Nam.
          - Bản chất, vai trò của Văn hóa - Nghệ thuật và thông tin VHNT
          - Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin VHNT
          - Nội dung và thực trạng hoạt động thông tin VHNT, yêu cầu đối với hoạt động thông tin VHNT ở nước ta hiện nay.
5.2. Nội dung chi tiết học phần
Phần 1: Thông tin khoa học xã hội
 Chương 1: Những vấn đề chung về khoa học xã hội và thông tin khoa học xã hội.
1.1. Một số khái niệm
          1.1.1. Khoa học xã hội
          1.1.2. Thông tin
          1.1.3. Thông tin khoa học xã hội
          1.1.4. Hệ thống thông tin khoa học xã hội
1.2. Khái quát về công tác nghiên cứu và đào tạo trong lĩnh vực khoa học xã hội
            1.2.1. Hệ thống các cơ quan nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội ở Việt Nam
          1.2.2. Hệ thống các cơ quan nghiên cứu về khoa học xã hội
          1.2.3. Hệ thống các tổ chức nghiên cứu, đào tạo của nước ngoài
1.3. Vai trò, vị trí của hoạt động thông tin khoa học xã hội
          1.3.1. Phục vụ phát triển Kinh tế - Văn hóa - Xã hội của đất nước
          1.3.2. Phục vụ công tác Giáo dục - Đào tạo
          1.3.3. Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học
Chương 2:  hệ thống thông tin khoa học xã hội
2.1. Khái quát về hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
2.2. Hệ thống thông tin khoa học xã hội
2.2.1. Hệ thống các cơ quan Thông tin - Thư viện thuộc Viện Hàn làm Khoa học xã hội Việt Nam.
2.2.2. Các cơ quan Thông tin - Thư viện của các học viện, Viện nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học chính trị.
2.2.3. Hệ thống các cơ quan Thông tin - Thư viện thuộc các trường Đại học về Khoa học xã hội và Nhân văn.
2.2.4. Hệ thống các cơ quan thông tin thuộc các vùng, địa phương
Chương 3: Nội dung hoạt động thông tin khoa học xã hội
3.1. Nghiên cứu người dùng tin
          3.1.1. Các nhóm người dùng tin
          3.1.2. Đặc điểm nhu cầu tin Khoa học Xã hội
          3.1.3. Xây dựng và Phát triển mối quan hệ cộng đồng
3.2. Xây dựng và phát triển nguồn tin Khoa học xã hội
          3.2.1. Xây dựng nguồn tin hạt nhân
          3.2.2. Xây dựng và triển khai chính sách phát triển nguồn tin
3.3. Tạo lập và phát triển hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin Khoa học xã hội.
          3.3.1. Xử lý thông tin.
          3.3.2. Các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin
          3.3.3. Các nguyên tắc phát triển sản phẩm và dịch vụ thông tin
3.4. Quản lý cơ quan thông tin khoa học xã hội
          3.4.1. Quản lý và đào tạo nguồn nhân lực thông tin chuyên nghiệp
          3.4.2. Quản lý và chia sẻ nguồn lực thông tin
          3.4.3. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị kyhx thuật và các nguồn lực khác
Chương 4:Thực trạng hoạt động Thông tin khoa học xã hội ở nước ta

 
4.1. Các yếu tố tác động đến hoạt động Thông tin Khoa học xã hội
4.1.1. Môi trường kinh tế - Xã hội
4.1.2. Các đặc điểm của sự phát triển nguồn tin KHXH
4.1.3. Sự gia tăng của nhu cầu tin
4.1.4. Các hạn chế về nguồn lực
4.1.5. Chính sách ưu đãi đối với hoạt động Thông tin KHXH
4.2. Thực trạng hoạt động của một số cơ quan Thông tin Khoa học xã hội tiêu biểu 
4.2.1. Viện Thông tin Khoa học xã hội 
4.2.2. Trung tâm Thông tin - Thư viện Quốc hội
4.2.3. Thư viện Quốc gia Việt Nam
4.2.4. Viện Thông tin Khoa học, Học viện Chính trị -Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
4.2.5. Thư viện Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Chương 5: Chiến lược phát triển hoạt động thông tin khoa học xã hội ở nước ta hiện nay
 
5.1. Mục tiêu và nhiệm vụ của hoạt động thông tin Khoa học xã hội 
5.1.1. Mục tiêu:
5.1.2. Các nhiệm vụ trọng tâm
5.2. Chiến lược phát triển hoạt động thông tin Khoa học xã hội 
5.2.1. Chiến lược phát triển chung
5.2.2. Chiến lược phát triển công tác Thông tin Khoa học xã hội tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 
5.2.3. Chiến lược phát triển hoạt động thông tin KHXH tại các cơ quan nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
5.2.4. Chiến lược phát triển hoạt động thông tin KHXH tại các Học viện, trường Đại học vể KHXH
5.2.5. Chiến lược phát triển hoạt động thông tin KHXH tại các địa phương

Phần 2: Thông tin Văn hóa - nghệ thuật
Chương 1: Lý luận chung về Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật
1.1. Khái niệm về Văn hóa - Nghệ thuật
1.1.1. Khái niệm về Văn hóa
1.1.2. Khái niệm về Nghệ thuật 
1.1.3. Khái niệm về Văn hóa - Nghệ thuật
1.2. Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật
1.2.1. Định nghĩa Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật
1.2.2. Định nghĩa hoạt động Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật
1.3. Vai trò của Văn hóa -Nghệ thuật và Thông tin VHNT trong đời sống kinh tế - xã hội 
1.3.1. Vai trò của Văn hóa - Nghệ thuật
1.3.2. Vai trò của Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật

Chương 2: Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật
2.1. Người dùng tin và người dùng tin Văn hóa - Nghệ thuật
2.1.1. Người dùng tin 
2.1.2. Người dùng tin  Văn hóa - Nghệ thuật 
2.1.3. Đặc điểm người dùng tin Văn hóa - Nghệ thuật
2.2. Nhu cầu tin và nhu cầu tin Văn hóa - Nghệ thuật
2.2.1. Nhu cầu tin 
2.2.2. Nhu cầu tin Văn hóa - Nghệ thuật 
2.2.3. Đặc điểm Nhu cầu tin Văn hóa - Nghệ thuật
Chương 3: Tổ chức hoạt động và các loại hình sản phẩm, dịch vụ Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật ở Việt Nam và trên thế giới
 
3.1. Khái quát về hoạt động thông tin  Văn hóa - Nghệ thuật trên thế giới
3.2. Tổ chức hoạt động thông tin Văn hóa - Nghệ thuật ở Việt Nam   
3.2.1. Nghiên cứu Người dùng tin 
3.2.2. Tạo lập và phát triển nguồn tin VHNT
3.2.3. Xử lý nguồn tin VHNT
3.2.4. Lưu trữ và tra cứu tin VHNT
3.3. Các loại hình sản phẩm, dịch vụ Thông tin Văn hóa - Nghệ
3.3.1. Các loại hình sản phẩm Thông tin - Văn hóa -Nghệ thuật
3.3.2. Các loại hình dịch vụ Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật
3.4. Khảo sát thực trạng hoạt động  Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật ở một số cơ quan Thông tin - Thư viện
3.4.1. Thư viện Viện Văn hóa - Nghệ thuật Việt Nam
3.4.2. Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
3.4.3. Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Sư phạm Nghệ thuật Hà Nội 
3.4.4. Trung tâm Thông tin Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
3.4.5. Thư viện Quốc gia Việt Nam
Chương 4: đánh giá chung và những yêu cầu đối với hoạt động Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật ở nước ta
 
4.1. Ưu điểm:
 4.1.1. Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với Văn hóa - Nghệ thuật và hoạt động Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật.
4.1.2. Chất lượng hoạt động Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật.
4.2. Hạn chế
4.2.1. Vấn đề quản lý  Thông tin Văn hóa - Nghệ thuậ trên mạng và đẩy lùi tàn tích văn hóa xấu độc, phản động
4.2.2. Về mức độ đầu tư cho Văn hóa - Nghệ thuật và Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật     
4.2.3. Về số lượng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ thông tin Văn hóa - Nghệ thuật
4.2.4. Về trình độ, năng lực cán bộ Thư viện chuyên ngành Văn hóa - Nghệ thuật
4.2.5. Về xây dựng và chia sẻ nguồn tin Văn hóa - Nghệ thuật
4.2.6. Công tác Marketing sản phẩm, dịch vụ Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật
4.2.7. Về mức độ hiện đại hóa hoạt động Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật
4.3. Một số yêu cầu đối với hoạt động Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật ở nước ta hiện nay.
4.3.1. Xây dựng chiến lược tăng cường hoạt động Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật ở Việt Nam 
4.3.2. Tăng cường quản lý Nhà nước về Thông tin trên mạng, hạn chế  và đẩy lùi những Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật xấu độc, không phù hợp với văn hóa Việt Nam     
4.3.3. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật, tích cực bảo tồn và phát huy VHNT các dân tộc Việt Nam
4.3..4. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và hiện đại hóa hoạt động thông tin VHNT
4.3.5. Tăng cường phát triển và chia sẻ nguồn tin Văn hóa - Nghệ thuật
4.3.6. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ thông tin Văn hóa - Nghệ thuật.
4.3.7. Chuyên nghiệp hóa và nâng cao trình độ cán bộ Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật.
4.3.8. Chú trọng nghiên cứu nhu cầu tin, đẩy mạnh Marketing. Sản phẩm, dịch vụ thông tin Văn hóa - Nghệ thuật, quảng bá cho các di sản Văn hóa - Nghệ thuật dân tộc và trên thế giới.
 
  1. Lịch trình và hình thức tổ chức dạy, học.
Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học Tổng

thuyết
Cemina - Bài tập Thực hành thực tập Tự học, tự nghiên cứu
Phần 1: Thông tin Khoa học xã hội
1. Chương 1.
2 1     3
2.Chương 2 2 1     3
3. Chương 3 2 1     3
4. Chương 4 2 1     3
5. Chương 5 2 1     3
Phần 2: Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật
Chương 1
2 1     3
7. Chương 2 2 1     3
8. Chương 3 2 1     3
9. Chương 4 2 1     3
10. Cemina,  ễn tập, giải đỏp 2 1     3
Tổng 20 10     30
Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học Tổng

thuyết
Cemina - Bài tập Thực hành thực tập Tự học, tự nghiên cứu
Phần 1: Thông tin Khoa học xã hội
1. Chương 1.
2 1     3
2.Chương 2 2 1     3
3. Chương 3 2 1     3
4. Chương 4 2 1     3
5. Chương 5 2 1     3
Phần 2: Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật
Chương 1
2 1     3
7. Chương 2 2 1     3
8. Chương 3 2 1     3
9. Chương 4 2 1     3
10. Cemina,  Ôn tập, giải đáp 2 1     3
Tổng 20 10     30

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
  1. Chu Ngọc Lâm. Tập bài giảng Thông tin Khoa học xã hội và Văn hóa - Nghệ thuật - H. : Đại học khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
  2. Hoạt động Thông tin KH và CN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. http://www.tchdkh.org.vn
  3. Hội nghị Thông tin - Thư viện Khoa học xã hội lần thứ 3, 17-18/8/2005: Các báo cáo tham luận và tổng thuật Hội nghị, thông tin KHXH, 2005, số 8 tờ 6-32.
  4. Hội nghị toàn quốc ngành Thông tin - Thư viện lần thứ 5 (Hà Nội) 12/2005: Kỷ yếu - H.: Bộ Khoa học và Công nghệ - 350 tr.
  5. Bezdenheznuc…Thông tin Văn hóa - Nghệ thuật của Thư viện Quốc gia Nga - 30 năm// Thư hiện học - 2002 - Số 5 trang 94-95.
  6. Học viện Chính trị Quốc gia. Lý luận Văn hóa và Đường lối Văn hóa của Đảng, Giáo trình - H.: Chính trị Quốc gia 2000 - 494tr
7.2. Học liệu tham khảo thêm
  1. BaskerJ. Tạo nguồn lực cho trung tâm thông tin/ Nguyễn Hữu Hùng dịch - H.: Trung tâm thông tin tư liệu KH&CN Quốc gia - 35tr.
  2. Nguyễn Hữu Hùng. Cơ sở Khoa học và thực tiễn của việc hiện đại hóa hệ thống Thông tin KH & CN. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, 2005-158tr.
  3.  Kolganova, A.A Đào tạo cán bộ thư viện nghệ thuật// Thư viện và Thư mục học nước ngoài - 477, cố 138 - 139 - tr 26-29.
  4.  Quy hoạch phát triển, ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 - H.: Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, 2007 - 88tr.
  5.  Trần Thị Minh Nguyệt. Người dùng tin và nhu cầu tin. Giáo trình dùng cho học viên cao học - H.: Đại học Văn hóa Hà Nội. 2010 - 235tr.
8. Hình thức kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập học phần
8.1. Kiểm tra - Đánh giá thường xuyên: 10%
          Giảng viên đánh giá qua các hoạt động của học viên
                    + Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết
                    + Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
                    + Làm bài tập, nộp đúng hạn
                    + Tham gia phát biểu xây dựng bài
                    + Tham gia tích cực thảo luận
8.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 30%
          Hình thức: Viết, vấn đáp hoặc làm tiểu luận
8.3. Kiểm tra - đánh giá tiết học phần: 60%
          Hình thức: Viết, vấn đáp hoặc làm tiểu luận
8.4. Lịch thi, kiểm tra (theo quy định)




 

Tác giả bài viết: TT-TV

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây