Trưởng Khoa: TS. Đỗ Văn Hùng

Thứ tư - 01/07/2020 09:08
 

I. Thông tin chung

TS. Đỗ Văn Hùng
  • Vị trí công tác: Bí thư chi bộ, Trưởng Khoa, Chủ nhiệm bộ môn
  • Email: dvhung@vnu.edu.vn
  • Điện thoại: 024 38 584 276
  • Học vị: TS tại Đại học Vitoria University of Wellington, New Zealand
  • Tham gia các hiệp hội nghề nghiệp
    • Phó chủ tịch Hội thư viện Việt Nam.
    • Ủy viên thường trực Ban chấp hành Hội thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.
    • Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ giáo dục mở - Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt nam.  
    • Thành viên Ban phát triển và thúc đẩy tài nguyên giáo dục mở và truy cập mở tại Việt Nam.    
    • Thành viên ban tiêu chuẩn Thông tin – tư liệu Việt Nam TCVN46.

II. Hướng nghiên cứu

Thư viện số, tự động hóa thư viện, hợp tác và chia sẻ thông tin, giáo dục mở, truy cập mở và tài nguyên giáo dục mở, quyền tiếp cận thông tin, năng lực thông tin, quản trị thông tin doanh nghiệp.

III. Các công trình khoa học

Bài đăng trên tạp chí quốc tế:
  1. Do Van Hung, Dorner, Daniel G. and Calvert, Philip. (2022). "Contextual Factors Affecting the Cooperation of Vietnamese Academic Libraries in Information Resource Sharing" Libri, https://doi.org/10.1515/libri-2022-0009
  2. Do Van Hung, Daniel G. Dorner, Philip Calvert. (2019). "Discovering the contextual factors for digital library education in Vietnam", Global Knowledge, Memory and Communication, Vol. 68 Issue: 1/2, pp.125-147, https://doi.org/10.1108/GKMC-08-2018-0071
  3. Do Van Hung, Dorner, D. and Gorman, G. (2010). "A Contextual Model for the Development of Digital Library Education", Bulletin of IEEE Technical Committee on Digital Libraries, vol. 6, no. 2, 2010, https://bulletin.jcdl.org/Bulletin/v6n2/Hung/hung.html
Sách, giáo trình:
  • Đỗ Văn Hùng (2022). Quản trị dự án Thông tin - Thư viện - Giáo trình. ĐHQGHN.
  • Đỗ Văn Hùng (2021). Tài nguyên giáo dục mở: Hợp tác phát triển và chia sẻ tài nguyên thông tin - Sách chuyên khảo. ĐHQGHN 
  • Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2005). Tự động hóa trong hoạt động Thông tin - Thư viện – Sách chuyên khảo, ĐHQGHN
Bài đăng trên tạp chí trong nước:
  1. Trần Đức Hòa, Đỗ Văn Hùng (2021). "Khung năng lực số cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số",  Thông tin – Tư liệu, số 1/2021, tr.2-21.
  2. Đỗ Văn Hùng (2020). “Giấy phép mở - nền tảng cho việc chia sẻ tài nguyên thông tin số và truy cập mở tại Việt Nam”, Thông tin – Tư liệu, số 5/2020, tr.3-16.
  3. Đỗ Văn Hùng, Đỗ Thị Hà Duyên (2020). “Tạo lập bảng tra thuật ngữ trong các tác phẩm phi hư cấu: thực trạng và các yếu tố tác động”, Thông tin – Tư liệu, số 1/2020, tr.3-11.
  4. Đỗ Văn Hùng (2019). “Ngành quản lý thông tin – Chuyên gia thông tin trong kỷ nguyên số”, Hội thảo Tối ưu hóa Quản trị tri thức số: Chính phủ - doanh nghiệp – thư viện. Trang183-187. ISBN: 978-604-9848-28-5
  5. Đỗ Văn Hùng, Trần Hồng Hạnh (2019). “Nhân văn số và vai trò của thư viện trong hỗ trợ cộng đồng học thuật số”, Kỷ yếu Hội thảo Chuyển đổi số trong hoạt động thông tin khoa học và công nghệ. Trang 50-65. ISBN: 978-604-978-371-5
  6. Đỗ Văn Hùng (2019). “Đề xuất chính sách và tổ chức thực hiện phát triển tài nguyên giáo dục mở cho giáo dục đại học Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và khai thác tài nguyên giáo dục mở. Trang 256-274. ISBN: 978-604-9864-69-8
  7. Đỗ Văn Hùng, Nghiêm Xuân Huy, Trần Đức Hòa, Phạm Tiến Toàn, Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Kim Lân, Bùi Thanh Thủy (2019). “Báo cáo khảo sát tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và khai thác tài nguyên giáo dục mở. Trang 469-500. ISBN: 978-604-9864-69-8.
  8. Đỗ Văn Hùng (2019). “Ngành quản lý thông tin – Chuyên gia thông tin trong kỷ nguyên số”, Hội thảo Tối ưu hóa Quản trị tri thức số: Chính phủ - doanh nghiệp – thư viện. Trang183-187. ISBN: 978-604-9848-28-5
  9. Đỗ Văn Hùng (2019). “Cách mạng công nghiệp 4.0 và thách thức đối với thư viện Việt Nam”. Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 4 (78), Trang 3-12
  10. Đỗ Văn Hùng (2019). “Chương trình đào tạo cử nhân ngành thông tin thư viện tại Việt Nam: Nghiên cứu đối sánh với với hướng dẫn của IFLA”. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5 (3), 370-382.
  11. Đỗ Văn Hùng (2019). “Khung năng lực cốt lõi dành cho cán bộ thư viện Việt Nam trong thế kỷ 21”, Tạp chí Thông tin – Tư liệu, số 1/2019, tr.3-12.
  12. Đỗ Văn Hùng, Lê Thị Nga, Nguyễn Thị Bích Thủy (2018). Nghiên cứu và phát triển chương trình đào tạo năng lực thông tin cho sinh viên trong kỷ nguyên số, Tạp chí Thông tin – Tư liệu, số 3/2018, tr.9-20.
  13. Đỗ Văn Hùng, Bùi Thị Thủy, Kiều Thúy Nga, Phạm Thế Khang (2017). “Vai trò của thư viện  trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 4 (66), tr. 3-12
  14. Đỗ Văn Hùng. (2017). Chia sẻ tài nguyên thông tin giữa các thư viện đại học: nhận diện các yếu tố tác động và đề xuất mô hình hợp tác. Tạp chí Thông tin – Tư liệu, số 1-2017, tr.4-14.
  15. Đỗ Văn Hùng. (2016). Tài nguyên giáo dục mở và nhận diện các yếu tốt tác động đến việc phát triển tài nguyên giáo dục mở tại Việt Nam. Tạp chí Thư viện Việt Nam. Số  4(64), tr. 25-34
  16. Đỗ Văn Hùng. (2017). Quản trị thông tin và chuyên gia thông tin trong nền kinh tế tri thức. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn. 1(2), tr. 174-185.
  17. Đỗ Văn Hùng. (2015). Web scale discovery – giải pháp tìm kiếm và khai thác thông tin cho các thư viện trong kỷ nguyên internet. Tạp chí Thông tin – Tư liệu. 3, tr. 5-24.
  18. Đỗ Văn Hùng, Kiều Thúy Nga, Phạm Thế Khang và Bùi Thị Thủy. (2017). Vai trò của thư viện trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc. Tạp chí Thư viện Việt Nam. Số 4 (66), tr. 3-12
  19. Đỗ Văn Hùng. (2017). Hợp tác chia sẻ tài nguyên thông tin giữa các thư viện đại học trong kỷ nguyên số. Sách chuyên khảo Xây dựng và phát triển thư viện số Việt Nam, quá khứ - hiện tại – tương lai, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 194-220.
  20. Đỗ Văn Hùng. (2017). Tài nguyên giáp dục mở Việt Nam: thực trạng và mô hình triển khai thử nghiệm. Hội thảo Triển khai tài nguyên giáo dục mở: bản quyền và giấy phép mở. Tr. 47-56.
  21. Đỗ Văn Hùng và nhóm tác giả. (2016). Báo cáo khảo sát tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học Việt Nam. Hội thảo Đề xuất chính sách thúc đẩy tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học Việt Nam. Tr. 20-40.
  22. Đỗ Văn Hùng. (2016). Đề xuất chính sách và tổ chức thực hiện việc phát triển tài nguyên giáo dục mở cho giáo dục đại học Việt Nam. Đề xuất chính sách thúc đẩy tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học Việt Nam.  Tr. 1-20.
  23. Đỗ Văn Hùng. (2016). Quản trị thông tin và đào tạo chuyên gia thông tin trong thế kỷ 21. Tạp chí Thông tin – Tư liệu. Số 2, tr. 18-29.
  24. Đỗ Văn Hùng. (2015). Vai trò của thư viện số trong môi trường học tập trực tuyến và chia sẻ học liệu. Tạp chí Thông tin – Tư liệu. 6, tr. 3-11.
  25. Đỗ Văn Hùng (2015). Tổng quan về học liệu mở và nhận dạng các yếu tố tác động đến việc xây dựng và chia sẻ học liệu mở trong các trường đại học việt Nam. Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam: đề xuất chính sách, tạo lập cộng đồng và phát triển giải pháp công nghệ. H. ĐHQGHN, tr. 80-106.
  26. Đỗ Văn Hùng. (2015). Hợp tác chia sẻ học liệu – giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin cho thư viện đại học Việt Nam. Tạp chí Thư viện Việt Nam. 3(53), tr. 3-9.
  27. Đỗ Văn Hùng, Nguyễn Văn Chương (2014). Đánh giá website thư viện và triết lý lấy bạn đọc làm trung tâm. Tạp chí Thông tin – Tư liệu. 6, Tr. 6-10
  28. Đỗ Văn Hùng, Thái Thị Trâm  (2014). Thư viện đại học trước xu thế sử dụng thiết bị di động trong học tập của sinh viên. Tạp chí Thư viện Việt Nam, 5(49), tr. 29-34.
  29. Đỗ Văn Hùng. (2014). Thư viện số và cán bộ thư viện số. Tạp chí Thông tin – Tư liệu. 4, tr. 3-11
  30. Đỗ Văn Hùng. (2014). Xây dựng mô hình hợp tác chia sẻ thông tin giữa các thư viện đại học Việt Nam để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học. Hoạt động TTTV với vấn đề đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đại học Việt Nam. H. ĐHQGHN, Tr. 106-118.
  31. Đỗ Văn Hùng và nhóm tác giả. (2014). Đào tạo nguồn nhân lực thư viện số cho các thư viện đại học Việt Nam. Hoạt động TTTV  với vấn đề đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đại học Việt Nam. H. ĐHQGHN, Tr. 206-219.
  32. Đỗ Văn Hùng và nhóm tác giả. (2014). Quản trị nguồn học liệu số tại  Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà  Nội. Hoạt động TTTV  với vấn đề đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đại học Việt Nam. H. ĐHQGHN, Tr. 494-511
  33. Đỗ Văn Hùng. (2008). Xây dựng và triển khai mục lục trực tuyến cho hệ thống thư viện công cộng Việt Nam. Tạp chí thư viện Việt Nam. Số 1, tr. 4-9, 2008.
  34. Do, V.H., Dorner, D. and Gorman, G. (2010). Contextual factors affecting the development of digital library education in Vietnam. Bulletin of IEEE Technical Committee on Digital Libraries, 6(2).
  35. Đỗ Văn Hùng. (2007). Mượn liên thư viện. Tạp chí thư viện Việt Nam. Tạp chí thư viện Việt Nam, Số 3, trang 3-8.
  36. Đỗ Văn Hùng và nhóm tác giả. (2006). Hoạt động hiện đại hóa ngành thông tin thư viện Việt Nam – cần có cái nhìn thực tiễn. Hội thảo: Ngành thông tin thư viện – thác thức và triển vọng.
  37. Đỗ Văn Hùng. (2006). Kiến thức thông tin và vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thông tin thư viện. Hội thảo Ngành Thông tin – Thư viện trong Xã hội thông tin. ĐHQGHN. Tr. 115-119
Sách chuyên khảo:
  • Tự động hóa trong hoạt động Thông tin - Thư viện – Sách chuyên khảo (viết chung), ĐHQGHN, 2005.    
Đề tài và dự án nghiên cứu:
  1. Xây dựng mô hình hợp tác chia sẻ thông tin giữa các thư viện đại học Việt Nam để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học - Chủ trì, 2020.
  2. Thúc đẩy phát triển Tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học Việt Nam – Chủ trì, 2017
  3. Nâng cao nhận thức và sự tham gia của thanh niên trong việc thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin tại Việt Nam – Chủ trì, 2016
  4. Nâng cao năng lực thông tin cho sinh viên năm thứ nhất trường ĐHKHXH&NV- Chủ trì, 2015
  5. Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Thư viện đại học Việt Nam – Thành viên, ĐHQGHN, 2015.
  6. Thực trạng nguồn nhân lực ngành TT-TV trong các trường đại học, địa bàn Hà Nội – Thành viên, 2010.
  7. Nghiên cứu xây dựng mục lục trực tuyến cho hệ thống thư viện công cộng Việt Nam – Thành viên , 2008.
  8. Biên mục hiện đại Việt Nam: nghiên cứu và pháp triển - Chủ trì, 2005.

Tổng số điểm của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 1 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây