LIB 6025 - Lịch sử sách và Thư viện nâng cao

Thứ sáu - 20/08/2021 10:02
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XH&NV
KHOA THÔNG TIN - THƯ VIỆN
--------------


ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LỊCH SỬ SÁCH VÀ THƯ VIỆN NÂNG CAO

Advance History of Books and Library


1. Thông tin về nhóm biên soạn đề cương / giảng viên
1.1. Giảng viên 1

          Họ và tên:               Lê Văn Viết
Học hàm, học vị     Tiến sĩ., Nghiên cứu viên chính
Thời gian làm việc: các ngày trong tuần
          Địa điểm làm việc: Khoa Thông tin Thư viện, Đại học KHXH&NV
          Địa chỉ liên hệ (NR): Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội
Điện thoại (CQ):     043.8255379, Fax. 043.8253357
Email :
          Các hướng nghiên cứu chính: Thư viện học; Lịch sử sách, thư viện và sự nghiệp thông tin- thư viện; Thư viện Công cộng; Lưu trữ và bảo quản vốn tài liệu
1.2. Giảng viên 2
Họ và tên:     Trần Thị Minh Nguyệt
Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên chính
Thời gian làm việc: các ngày trong tuần.
          Địa điểm làm việc: Khoa Thông tin Thư viện, Đại học KHXH&NV
Địa chỉ liên hệ (NR): Số 405 Đường Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại (NR): 043.8362 970, DĐ: 0913.02 82 92.
Email: tmnguyet@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận về thư viện học và thông tin học; Nghiên cứu người dùng tin và nhu cầu tin; Nghiên cứu văn hoá đọc; Nghiên cứu phát triển hoạt động thư viện thiếu nhi.
2. Thông tin chung về học phần
          - Tên môn học        : Lịch sử sách và thư viện nâng cao
          - Mã môn học         : LIB 6025
- Môn học              :  lựa chọn
- Số tín chỉ            : 02
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
+ Lên lớp      : 20 (Lý thuyết: 14; Thảo luận: 6)
+ Thực hành: 0
+ Tự học, tự nghiên cứu   : 10
          - Địa chỉ khoa / Bộ môn phụ trách môn học:
          Khoa Thông tin - Thư viện; Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn -
          ĐHQGHN. Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại / Fax : 04-8583903
Email                 : thongtinthuvien@gmail.com
3. Mục  tiêu và chuẩn đầu ra của học phần:
3.1 Mục tiêu chung của học phần:

          Kết thúc học phần, học viên có kiến thức tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của sách và thư viện, các quan niệm khác nhau về lịch sử sách và thư viện ở Vương quốc Anh, Liên bang Nga, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Trung quốc, Singapore, nơi hoạt động xuất bản và mạng lưới cơ quan thông tin-thư viện phát triển; Biết được các yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến lịch sử phát triển của sách và thư viện trên thế giới; Biết phân tích, so sánh lịch sử sách, thư viện trên thế giới và ở Việt Nam.
3.2. Chuẩn đầu ra của học phần
3.2.1. Về kiến thức

          Giúp học viện nắm được đầy đủ những kiến thức quan trọng về lịch sử hình thành và phát triển của sách và thư viện ở một số nước có hoạt động xuất bản và mạng lưới cơ quan thông tin - thư viện phát triển trên thế giới như Vương quốc Anh, Liên bang Nga, Hợp chủng quốc Hoa kỳ, Trung Quốc, Singapo.
3.2.2. Về kỹ năng
  • Có kỹ năng phân tích các quan điểm quan niệm về lịch sử sách, và thư viện khác nhau trên thế giới
  • Có khả năng bao quát khi xem xét, nghiên cứu, đánh giá lịch sử hình thành và phát triển lịch sử sách và thư viện của các nước và khu vực.
  • Có khả năng nhận biết, đánh giá điều kiện lịch sử khách quan và chủ quan tác động đến tiến trình hình thành và phát triển của sách và thư viện trên thế giới.
  • Biết cách phân tích, so sánh lịch sử sách, thư viện trên thế giới và ở Việt Nam.
3.2.3. Về thái độ
  • Có tinh thần say mê, tích cực, chủ động trong học tập, hướng đến những phát triển mới của ngành thông tin, thư viện vào thực tiễn.
  • Tự tin vào khả năng áp dụng những kiến thức mới vào hoạt động thực tiễn.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp một cách đầy đủ những thông tin về lịch sử sách và thư viện của một số nước có mạng lưới thư viện tiêu biểu như: Vương quốc Anh, Liên bang Nga, Hợp chủng quốc Hoa kỳ, Trung Quốc, Singapo. Trước khi trình bày lịch sử sách, và mạng lưới thư viện của từng quốc gia như: thư viện công cộng, thư viện khoa học-chuyên ngành, công tác quản lý thư viện, công tác đào tạo nghề thư viện, các tổ chức quốc gia về nghề thư viện, phát triển nghiệp vụ Thư viện, môn học còn đề cập tới đặc điểm địa lý, dân số, chế độ chính trị, nền kinh tế và văn hóa của quốc gia đó. Cuối phần trình bày về  lịch sử sách và thư viện mỗi nước đều có phân nhận xét, đánh giá rút ra những bài học kinh nghiệm cho sự phát triển sự nghiệp sách và thư viện ở Việt Nam
5. Nội dung chi tiết học phần
5.1. Nội dung cốt lõi (Học viên phải biết)

Học viên phải nắm được các quan điểm, quan niệm khác nhau về lịch sử sách và thư viện trên thế giới cụ thể ở một số nước có mạng lưới thư viện tiêu biểu như Vương quốc Anh, Liên bang Nga, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Trung quốc, Singapore; nắm được các yếu tố tác động đến quá trình hình thành và phát triển của sách và thư viện; có kỹ năng phân tích, so sách lịch sử phát triển của sách và thư viện trên thế giới và ở Việt Nam.
5.2. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG 1. LỊCH SỬ SÁCH VÀ THƯ VIỆN VƯƠNG QUỐC ANH
1.1. Đôi nét về Vương quốc Anh
1.1.1. Đặc điểm địa lý, dân số của Vương quốc Anh.
1.1.2. Chế độ chính trị Vương quốc Anh
1.1.3. Khái quát nền kinh tế Vương quốc Anh
1.1.4. Khái quát nền văn hóa Vương quốc Anh
1.2. Lịch sử sách, thư viện thời kỳ Cổ đại đến thế kỷ XVII ở Vương quốc Anh
1.3. Lịch sử thư viện ở Vương quốc Anh sau thế kỷ XVII
1.3.1. Thư viện Công cộng
1.3.2. Thư viện Khoa học - chuyên ngành
1.3.3. Thư viện Quốc gia
1.3.4. Quản lý thư viện
1.3.5. Đào tạo nghề thư viện
1.3.6. Các tổ chức quốc gia về nghề thư viện
1.3.7. Phát triển nghiệp vụ Thư viện
1.4. Nhận xét, đánh giá
1.4.1. Những thành tựu
1.4.2. Những hạn chế
CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ SÁCH VÀ THƯ VIỆN CỦA LIÊN BANG NGA
2.1. Đôi nét về Liên bang Nga
2.1.1. Đặc điểm địa lý, dân số của Liên bang Nga
2.1.2. Chế độ chính trị Liên bang Nga
2.1.3. Khái quát nền kinh tế Liên bang Nga
2.1.4. Khái quát nền văn hóa Liên bang Nga
2.2. Lịch sử sách, thư viện thời kỳ Cổ đại đến thế kỷ XVII ở Liên bang Nga
2.3. Lịch sử thư viện ở Liên bang Nga từ thế kỷ XVII đến trước Cách mạng tháng Mười
2.4. Lịch sử thư viện ở Liên bang Nga sau Cách mạng tháng Mười
2.5. Lịch sử thư viện Liên bang Nga hậu Xô Viết
2.5.1. Thư viện Công cộng
2.5.2. Thư viện khoa học - chuyên ngành
2.5.3. Thư viện Quốc gia
2.5.4. Quản lý thư viện
2.5.5. Đào tạo nghề thư viện
2.5.6. Các tổ chức quốc gia về nghề thư viện
2.5.7. Phát triển nghiệp vụ Thư viện
2.6. Nhận xét, đánh giá
2.6.1. Những thành tựu
2.6.2. Những hạn chế
CHƯƠNG 3. LỊCH SỬ SÁCH VÀ THƯ VIỆN CỦA HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ
3.1. Đôi nét về Hợp chủng quốc Hoa Kỳ hiện nay
3.1.1. Đặc điểm địa lý, dân số của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
3.1.2. Chế độ chính trị Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
3.1.3. Khái quát nền kinh tế Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
3.1.4. Khái quát nền văn hóa Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
3.2. Lịch sử sách, thư viện thời kỳ từ khi phát hiện châu Mỹ đến ngày thành lập Hợp chủng quốc Hoa kỳ 1776
3.3. Lịch sử thư viện ở Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ sau 1776
3.3.1. Thư viện Công cộng
3.3.2. Thư viện khoa học - chuyên ngành
3.3.3. Thư viện Quốc gia
3.3.4. Quản lý thư viện
3.3.5. Đào tạo nghề thư viện
3.3.6. Các tổ chức quốc gia về nghề thư viện
3.3.7. Phát triển nghiệp vụ Thư viện
3.4. Nhận xét, đánh giá
3.4.1. Những thành tựu
3.4.2. Những hạn chế
CHƯƠNG 4. LỊCH SỬ SÁCH VÀ THƯ VIỆN Ở TRUNG QUỐC
4.1. Đôi nét về Trung Quốc hiện nay
4.1.1. Đặc điểm địa lý, dân số của Trung Quốc
4.1.2. Chế độ chính trị Trung Quốc
4.1.3. Khái quát nền kinh tế Trung Quốc
4.1.4. Khái quát nền văn hóa Trung Quốc
4.2. Lịch sử sách, thư viện từ Cổ đại đến cuối thế kỷ XIX
4.3. Lịch sử thư viện ở thế kỷ XX
4.3.1. Thư viện Công cộng
4.3.2. Thư viện khoa học - chuyên ngành
4.3.3. Thư viện Quốc gia
4.3.4. Quản lý thư viện
4.3.5. Đào tạo nghề thư viện
4.3.6. Các tổ chức quốc gia về nghề thư viện
4.3.7. Phát triển nghiệp vụ Thư viện
4.4. Nhận xét, đánh giá
4.4.1. Những thành tựu
4.4.2. Những hạn chế
CHƯƠNG 5. LỊCH SỬ SÁCH VÀ THƯ VIỆN Ở SINGAPORE
5.1. Đôi nét về  Singapore hiện nay
5.1.1. Đặc điểm địa lý, dân số của Singapore
5.1.2. Chế độ chính trị Singapore
5.1.3. Khái quát nền kinh tế Singapore
5.1.4. Khái quát nền văn hóa Singapore
5.2. Lịch sử sách, thư viện Singapore từ Cổ đại đến cuối thế kỷ XIX
5.3. Lịch sử thư viện ở Singapore thế kỷ XX
5.3.1. Thư viện Công cộng Singapore
5.3.2. Thư viện khoa học - chuyên ngành Singapore
5.3.3. Thư viện Quốc gia Singapore
5.3.4. Quản lý thư viện
5.3.5. Đào tạo nghề thư viện ở Singapore
5.3.6. Các tổ chức quốc gia về nghề thư viện
5.3.7. Phát triển nghiệp vụ Thư viện Singapore
5.4. Nhận xét, đánh giá
5.4.1. Những thành tựu
5.4.2. Những hạn chế
6. LỊCH TRÌNH VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY, HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học Tổng

thuyết
Cemina - Bài tập Thảo luận Tự học, tự nghiên cứu
Chương 1 3   1 2  
Chương 2 3   1 2  
Chương 3 3   2 2  
Chương 4 3   1 2  
Chương 5 2   1 2  
Tổng 14   6 10 30

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
  1. Hoàng Sơn Cường, Lịch sử sách: giáo trình dùng cho học sinh các lớp Đại học thư viện.-H.: Trường Cao đẳng nghiệp vụ văn hóa, 1981.- 224 tr (Nơi có tài liệu: Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHQGHN và Phòng tư liệu Khoa TT - TV và giảng viên)
  2. Lê Văn Viết: Lịch sử thư viện: Tập bài giảng. - 128 tr. (Nơi có tài liệu:Phòng tư liệu Khoa TT - TV và giảng viên)
  3. Lê D­­¬ng BÝch Hång. LÞch sö sù nghiÖp th­ viÖn ViÖt Nam  trong tiÕn tr×nh v¨n hãa d©n téc. - H.:Vô Th­ viÖn, 1999. - 350 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHQGHN và Phòng tư liệu Khoa TT - TV và giảng viên)
  4. Trần Thị Quý. Lịch sử sách: Tập bài giảng. -H.: ĐHKHXH & NV, 2003.- 158 tr. (Nơi có tài liệu : Phòng tư liệu Khoa TT - TV và giảng viên)
7.2. Học liệu tham khảo thêm
  1. Vũ Hoan. Thực trạng xuất bản Việt Nam, một số đặc điểm cần khắc phục để phát triển bền vững xuất bản Việt Nam. - 2006. - Số 8. - tr 10 (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT - TV ĐHQGHN và giảng viên)
  2. Chisolm M.E.  Héi th­  viÖn Mü  -  tiÕng  nãi cña  sù nghiÖp  th­ viÖn Mü //Th­ viÖn häc vµ th­ môc häc n­íc ngoµi.- 1989.- Sè120. -tr. 94 - 103. (Nơi có tài liệu: Giảng viên)
  3. Khiakhli E. Tæ chøc  c¸c th­ viÖn c«ng  céng ë PhÇn Lan  //Th­ viÖn häc vµ th­ môc häc n­íc ngoµi.- 1985. -Sè 104.- tr 22 - 30. (Nơi có tài liệu: Giảng viên)
  4. Lª V¨n ViÕt. Biªn môc t¹i nguån/Lª V¨n ViÕt. Th­ viÖn häc: nh÷ng bµi viÕt chän läc. - H.:VHTT, 2006. - Tr.413 - 421. (Nơi có tài liệu: Giảng viên)
  5. Lª V¨n ViÕt. ISBN vµ nh÷ng øng dông/Lª V¨n ViÕt. Th­ viÖn häc: nh÷ng bµi viÕt chän läc. - H.:VHTT, 2006. - Tr.471 - 481(Nơi có tài liệu: Giảng viên)
  6. Lª V¨n ViÕt. Héi Th­ viÖn Hoa Kú/Lª V¨n ViÕt. Th­ viÖn häc: nh÷ng bµi viÕt chän läc. - H.:VHTT, 2006. - Tr.450 - 461. (Nơi có tài liệu: Giảng viên)
  7. Lª V¨n ViÕt. §iÓm l¹i mét sè t¹p chÝ ngµnh th­ viÖn ë Liªn X« (tr­íc ®©y)/Lª V¨n ViÕt. Th­ viÖn häc: nh÷ng bµi viÕt chän läc. - H.:VHTT, 2006. - Tr.462 - 471. (Nơi có tài liệu: Giảng viên)
  8. Lª V¨n ViÕt. Melvin Dewey/Lª V¨n ViÕt. Th­ viÖn häc: nh÷ng bµi viÕt chän läc. - H.:VHTT, 2006. - Tr.444 - 450.
  9. Lª V¨n ViÕt. Mét sè nÐt ®Æc s¾c trong c«ng t¸c th­ viÖn ë Anh/Lª V¨n ViÕt. Th­ viÖn häc: nh÷ng bµi viÕt chän läc. - H.:VHTT, 2006. - Tr.471 - 481.
  10. Lª V¨n ViÕt. Th­ viÖn Quèc gia Quèc héi NhËt B¶n/Lª V¨n ViÕt. Th­ viÖn häc: nh÷ng bµi viÕt chän läc. - H.:VHTT, 2006. - Tr.482 - 492.
  11. Lª V¨n ViÕt. Thùc tiÔn c«ng t¸c l­u chiÓu c¸c n­íc trªn thÕ giíi /Lª V¨n ViÕt. Th­ viÖn häc: nh÷ng bµi viÕt chän läc. - H.:VHTT, 2006. - Tr.431 - 443.
  12. Nabatnicova E.A. HiÖn tr¹ng ®µo t¹o ngµnh  th­ viÖn ë n­íc ngoµi:   Bµi gi¶ng. -M.,Mgik, 1989. -40 tr.
  13. Rubin, Richard. Foundation of Library and information Science. - N.Y.; London, Neal-Schuman PublÝhers, 1998. - 494 tr.
  14.  Shuripa N.V. Th­ viÖn  c«ng céng ë  Hµ Lan //  Th­ viÖn häc  vµ th­ môc häc ë n­íc ngoµi - 1979.- Sè 73. - tr. 30 - 40.
  15. Skvorsov V.V. VÒ lÞch sö sù  nghiÖp th­ viÖn Mü (ThÕ kû 18  - nh÷ng n¨m 90 cña thÕ kû 19 ) // Th­ viÖn häc vµ th­ môc  häc n­íc ngoµi. - 1974 .- Sè 49. - tr.36 - 52.
  16. Talalakina, O.I. LÞch sö sù nghiÖp th­ viÖn n­íc ngoµi. - M.: kniga, 1982. - 272 tr.
  17. Vilson A. Sù ph¸t triÓn  c¸c hÖ th­  viÖn ë Anh  //Th­ viÖn häc  vµ th­ môc häc n­íc ngoµi.- 1971.- Sè 38. -tr 24 - 25.
  18. Xerèp, V.V. Th­ viÖn c¸c n­íc. M.: kniga, 1965. - 350tr. The World  Encyclopedia of Library and Information Services. - 3-rd. - Chicago, 1993. - 1.000 tr.
  19. Bộ Văn hoá - Thông tin. Văn h. Nghị định số 107-VH/NĐ ngày 21/11/1958
  20. Bộ Văn hoá - Thông tin. Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Thư viện Quốc gia Việt Nam: Quyết định số 166-VHTT của Bộ...ngày 27 tháng 12 năm 1980. - 4 tr. (In roneo).Các hệ thống thư viện công cộng ở Mỹ.- M.,1975.-Số 6.-16 tr.
  21. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thư viện Quốc gia Việt Nam: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 401 - TTg ngày 9/10/1976// Phụ lục công báo. - 1976. - Số 6. - Tr. 95 - 96.
  22. Lê Văn Viết. Xu thế phát triển của thư viện trong tương lai//Thư viện Việt Nam.- 2005.- Số 2, tr. 5-10
  23. Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương. Quy định chung của Thư viện Trung ương Đông Dương/ Tôn nữ Huệ Chi dịch// Tập san Thư viện. - 1999. - Số 3. - Tr. 43.
  24. Nguyễn Hùng Cường. Lịch sử thư viện và thư tịch Việt Nam//Văn hóa Tập san XX. - 1971. - Số 1. - Tr. 67 - 100.
  25. Nguyễn Hùng Cường. Lược khảo về thư viện và thư tịch Việt Nam. - Sài Gòn, Trung tâm học liệu - Bộ Giáo dục. - 1972.
  26. Nguyễn Hữu Viêm. Sự hình thành thư viện Việt Nam từ thời Hùng Vương cho tới Ngô Quyền giành độc lập (Tước CN tới năm 938) )//Tạp chí Thư viện Việt Nam. - 2006. - Số 3(7). - 13 - 17.
  27. Nguyễn Ngọc Mô. Tìm hiểu lịch sử ngành thư viện - lưu trữ hồ sơ Việt Nam. - H.:Thế giới, 2002. - 216.
  28. Phạm Tấn Hạ. Hoạt động thư viện ở Sài Gòn thời kỳ 1954 - 1975: luận án Tiến sĩ lịch sử. - Tp Hồ Chí Minh: ĐH KHXH&NV, 2004. - 184 tr.
  29. Thư viện Quốc gia Việt Nam - 85 năm xây dựng và trưởng thành (1917-2002)/Lê văn Viết, Nguyễn Hữu Viêm; Chỉ đạo nội dung: Phạm Thế Khang.- H.: TVQG NV, 2002.-139 tr.
  30. Toan Ánh. Thư viện Việt Nam//Tạp chí Nghiên cứu văn học. - 1971. - Số 2. - Tr. 6 - 33; Số 3. - Tr. 1 - 20.
  31. Về công tác thư viện: các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện. - H. : Vụ Thư viện, 2002. - 299 tr.
  32. Võ Công Nam. Sự nghiệp thư viện miền Nam giai đọan 1954 - 1975: Luận văn Thạc sĩ khoa học thư viện. - H.: ĐHVHHN, 1996.- 106 tr.
8. HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
8.1. Kiểm tra - Đánh giá thường xuyên: 10%

Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của sinh viên thông qua các họat động:
+ Tham gia đầy đủ các buổi nghe giảng lý thuyết
+ Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
+ Làm bài tập (cá nhân và nhóm) và nộp đúng hạn
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài
+ Tham gia tích cực các buổi thảo luận trên lớp.
8.2. Kiểm tra đánh giá giữa kỳ: 30%
- Hình thức: Viết, vấn đáp hoặc làm tiểu luận
8.3. Kiểm tra - đánh giá tiết học phần: 60%
          Hình thức: Viết, vấn đáp hoặc làm tiểu luận
8.4. Lịch thi, kiểm tra (theo quy định)

 

Tác giả bài viết: TT-TV

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây