TS. Nguyễn Thị Kim Dung

Thứ sáu - 31/07/2020 12:02
TS. Nguyễn Thị Kim Dung
TS. Nguyễn Thị Kim Dung

I. Thông tin chung

  • Vị trí công tác: Giảng viên
  • Email:  kimdungtttv@gmail.comkimdungussh@gmail.com
  • Điện thoại: 024 38 584 276
  • Học vị: Tiến sĩ
  • Quá trình đào tạo:
    • 1999:  Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Thông tin -Thư viện, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
    • 2005: Nhận bằng Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học -Thư viện, Trường Đại học Văn hoá, Hà Nội.
    • 2014: Nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Thư viện học, Thư mục học và Thư tịch, Trường ĐH Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Matxcova (Liên bang Nga).


II. Hướng nghiên cứu

Văn hoá đọc, công tác phục vụ người dùng tin, người dùng tin và nhu cầu tin, tổ chức và quản lý cơ quan thông tin - thư viện, nguồn nhân lực thông tin - thư viện, năng lực thông tin.


III. Các công trình khoa học

Bài đăng trên tạp chí quốc tế:
  1. “Vai trò và vị trí của thư viện đại học trong giáo dục đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Khoa học Kĩ thuật - Liên bang Nga, số 4, 2016, tr.16-24, ISSN 0130-9765.(Нгуен, Тхи Ким Зунг . Роль и место вузовских библиотек в деятельности высших учебных заведений Социалистической Республики Вьетнам// Научных и библиотеки журнал, 2016, № 4, Стр.16-24, ИССН 0130-9765).
  2. Hoạt động của Trung tâm thông tin - thư viện trường Đại học Luật Hà Nội trong việc thỏa mãn nhu cầu thông tin của sinh viên”, Tạp chí Vetsnhik Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật MátxcơvaLiên bang Nga, 2014, số 1,tr. 173-178, ISSN 1997-0803. (Нгуен, Тхи Ким Зунг. Деятельность библиотечно-информационного центра Ханойского юридического университета по удовлетворению информационных потребностей студентов, Нгуен Тхи Ким Зунг, Вестник МГУКИ, 2014, № 1, Стр. 173-178, ИССН 1997-0803).
  3. Nhu cầu tin của người dùng tin tại thư viện trường đại học trong quá trình hiện đại hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam”, Tạp chí Vetsnhik Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia MátxcơvaLiên bang Nga, 2013, số 3, tr. 184-188, ISSN 1997-0803. (Нгуен, Тхи Ким Зунг. Информационные потребности пользователей вузовски библиотек в условиях модернизации системы высшего образования Социалистической Республики  Вьетнам, Нгуен Тхи Ким Зунг, Вестник МГУКИ., 2013, № 3, Стр. 184- 88, ИССН 1997-0803).
  4. Nhu cầu tin của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội”, Tạp chí Vetsnhik Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia MátxcơvaLiên bang Nga, 2012, số 5, tr. 190-194, ISSN 1997-0803. (Нгуен, Тхи Ким Зунг. Информационные потребности студентов в Ханойском универститете социальных и гуманитарных наук), Нгуен Тхи Ким Зунг, Вестник МГУКИ,2012, № 5, Стр. 190-194, ИССН 1997-0803).
  5. Tổ chức phục vụ người dùng tin tại Trung tâm thông tin thư viện Đại học Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Hoạt động Thư viện năm 2014: hoạt động thông tin-thư viện trong hệ thống thông tin hiện đạitài liệu truyền thông và văn hóa, phần II,  Mátxcơva, Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia, 2014, tr. 259-261. (Нгуен, Тхи Ким Зунг. Организация обслуживания пользователей в библиотечно-информационном центре Ханойского университета, Cкворцовские чтения «Библиотечно дело - 2014 :Библиотечно - информационная деятельность в современной системе информации, документальных коммуникаций и культуры, Нгуен Тхи Ким Зунг, Ч. II, М. : МГУКИ, 2014, Стр. 259-261).
  6. Thực trạng nguồn lực thông tin của thư viện đại học Việt Nam trong điều kiện hiện đại hóa hệ thống giáo dục đại học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Hoạt động thư viện năm 2013: hoạt động thông tin-thư viện trong hệ thống thông tin hiện đạitài liệu truyền thông và văn hóa, phần 2, Mátxcơva, Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia, 2013, tr.157-160. (Нгуен, Тхи Ким Зунг. Состояние информационных ресурсов библиотек университетов Вьетнама в условиях модернизации системы высшего образовании, Cкворцовские чтения «Библиотечно дело, 2013: Библиотечно - информационная деятельность в современной системе информации, документальных коммуникаций и культуры, Нгуен Тхи Ким Зунг, Ч. II, М. : МГУКИ, 2013, С. 157-160).
 
Bài đăng trên tạp chí trong nước:
  1. “Phong trào đọc sách báo ở Thư viện cở sở của Hà Nội”Tạp chí Xây dựng đời sống Văn hóa, 2006, số 34, tr. 20-21.
  2. “Bảo quản tài liệu theo phương pháp truyền thống và hiện đại ở Thư viện Hà Nội”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2006, số 2, tr. 43-44.
  3. “Chu Ngọc Lâm
  4. “Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Thành phố Hà Nội”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2008, số 1, tr.37-41, tr.72.
  5. “Nguồn nhân lực thông tin-thư viện tại Thư viện Thành phố Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo “Nguồn nhân lực thông tin - thư viện ở Việt Nam trước yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước”, 2009, tr. 13-20.
  6. “Nhu cầu tin và đảm bảo thông tin khoa học và công nghệ cho người dùng tin tại Thư viện Viện Kinh tế và Chính trị thế giới”, Kỷ yếu hội thảo“Thông tin Khoa học và Công nghệ ngày nay”, 2009.
  7. “Nghiên cứu nhu cầu thông tin của sinh viên Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2013, số 1, tr. 31-35, tr. 10.
  8. “Tăng cường hoạt động nghiên cứu người dùng tin và nhu cầu tin trong thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2015, số 3, tr. 23-27.
  9. “Nhận thức của sinh viên Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội về học liệu mở” (viết chung), Kỷ yếu hội thảo“Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam”, ĐHQGHN, 2015, tr. 198-209, ISBN 978-604-62-4264-2.
  10. “Phát triển nguồn nhân lực tại các thư viện đồng bằng sông hồng: nghiên cứu trường hợp”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2016, số 5 (61), tr. 51-55, ISSN 1859-1450.
  11. “Hoạt động của thư viện - tủ sách cơ sở trong việc xây dựng nông thôn mới tại huyện Ba Vì, Hà Nội”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2017, số 2 (64), tr. 50-54, ISSN 1859-1450.
Đề tài nghiên cứu khoa học các cấp
  1. Công tác phục vụ người dùng tin tại Trung tâm TT-TV Đại học Quốc gia Hà Nội . Thực trạng và giải pháp (chủ trì), đề tài cấp Trường, 2008-2009 (T08-21).
  2. Nghiên cứu xây dựng mô hình thư viện xã phục vụ nhu cầu nâng cao dân trí và phát triển bền vững của địa phương khu vực nông thôn trong bối cảnh hội nhập khu vực và thế giới: nghiên cứu trường hợp khu vực ngoại thành Hà Nội (chủ trì)đề tài KH&CN cấp ĐHQGHN, 2016-2018 (QG16-51).


IV. Giải thưởng - Học bổng

Trúng tuyển học bổng đi học nghiên cứu sinh 4 năm tại Liên bang Nga theo Đề án 322 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 5/2009; Nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Văn hoá nghệ thuật Quốc gia Mátxcơva, Liên bang Nga, 2010-2014.
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây